Câu 1
(2,5 điểm)
|
a.
- Khởi nghĩa Bãi Sậy (1886-1887)
- Khởi nghĩa Ba Đình (1883-1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
b.
- Quy mô, địa bàn hoạt độnglớn nhất:
Dẫn chứng: Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác thuộc Bắc Trung Kì.
- Trình độ tổ chức quy cao nhất:
Dẫn chứng: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy;
-Chiến đấu bền bỉ, thời gian tồn tạidài nhất:
Dẫn chứng: 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896.
- Lãnh đạo là những văn thân, sĩ phu có uy tín nhất trong phong trào:
Dẫn chứng: lãnh đạo là Phan Đình Phùng – Cao Thắng.
(Lưu ý: Nếu HS không có dẫn chứng hoặc không lập luận chỉ đạt ½ số điểm câu b)
|
(0,5 điểm)
(2 điểm)
|
Câu 2
(3 điểm)
|
a. Hiệp ước Pa-tơ-nốt 6/6/1884
b.
+ Nước An Nam thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp.
+ Nước Pháp sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại.
+ Người An Nam sống ở nước ngoài sẽ đặt dưới sự bảo hộ của nước Pháp.
c.
+ Hiệp ước này mang ý nghĩa một bản khai tử đối với chủ quyền đối ngoại của vua nước Nam.
(Lưu ý: HS có thể có những cách diễn đạt khác, GV cân nhắc cho điểm hợp lý)
d.
+ Hiệp ước Giáp Tuất 1874
+ Hiệp ước Hác – măng ( Hiệp ước Quý Mùi) 1883
|
(0,5 điểm)
(1,5 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
0,25 điểm
0,25 điểm
|
Câu 2
(3,5 điểm)
|
a.
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Tập trung khai thác mỏ (than, kim loại) để xuất khẩu. Đầu tư một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế. Đề ra các thứ thuế mới nặng nề như thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...
- Văn hóa, giáo dục:
+ Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
+ Về sau, Pháp mở trường mới nhằm đào tạo người bản xứ phục vụ công việc cai trị. mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
b.
Tích cực:
Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
Thành thị mọc lên, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa....
Tiêu cực:
Mục đích vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương, nên tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt, nông nghiệp trì trệ, công nghiệp phát triển thiếu cân đối....Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
|
(2,5 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
(0,5 điểm)
0,25 điểm
0,25 điểm
(0,5 điểm)
|